Hướng dẫn cách xử lý xứ mặn cung cấp nước sinh hoạt trong gia đình và máy xử lý nước mặn phục vụ tưới cho cây trồng, công xuất đáp đa dạng ứng mọi nhu cầu về xử lý nước mặn.
Hệ thống xử lý nước nhiễm mặn hiệu quả hiện nay, đang được bà con có nước nhiễm mặn tin dùng, giá cả hợp lý, thiết kế nhỏ gọn, vận hành đơn giản.
Nước nhiễm mặn là sao? tại sao lại có hiện tượng nước nhiễm mặn?
Trong quá trình sinh hoạt và lao động hằng ngày, chúng ta đều sử dụng nước ngọt. Từ việc ăn uống, vệ sinh đến trông cây, canh tác… đều cần sử dụng rất nhiều nước. Tuy nhiên, hiện trạng nước nhiễm mặn hiện nay ngày càng nhiều, ảnh hưởng đến công việc và đời sống của nhiều người dân. Vậy tại sao nước lại nhiễm mặn.
Nước nhiễm mặn là quá trình của nước biển xâm nhập vào trong đất liền, khiến cho ao hồ, sông suối và các nguồn nước ngầm bị nhiễm muối, lượng muối trong nước tăng lên khiến nước có vị mặn hoặc lợ, không thể dùng để sinh hoạt, tưới tiêu.
Tại sao lại có hiện tượng xâm nhập mặn?
Xâm nhập mặn là hiện tượng khi nước biển với nồng độ muối hòa tan lớn hơn hoặc bằng 40/00 xâm nhập sâu vào đất liền khi xảy ra triều cường hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt.
Theo Bộ y tế Nước ngọt bị nhiễm mặn sẽ có hàm lượng Clorua (Cl–) > 300 mg/lít theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước dùng cho sinh hoạt và ăn uống.
Bảng dưới đây thể hiện hàm lượng muối có trong nước. Hàm lượng này được thể hiện dưới dạng phần nghìn (ppt).
Cách nhận biết nước nhiễm mặn cũng khá đơn giản, vì nước sạch không có bao giờ mặn (độ mặn dưới 1), vì vậy, có thể nhận biết bằng cách nếm thử hoặc dùng máy đo độ mặn.
Trong những năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn vào sâu trong khu vực miền tây và các vùng ven biển, đặc trưng như vùng đồng bằng sông Cửu Long diễn biến càng phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của bà con nông dân.
Tình hình bị xâm nhập mặn của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long vào năm 2020
Từ cuối năm 2019, hiện tượng xâm nhập mặn đã cao vượt trội hơn các năm trước. Sau khi đo lường, nhận thấy các con sông có độ nhiễm mặn lên đến 4 gram/lít như:
Ở các cửa sông Cửu Long, nước nhiễm mặn sâu nhất đến 57 km (sông Hàm Luông), sâu hơn trung bình nhiều năm là 24 km, sâu hơn năm 2015 là 17 km.
Theo tình hình thực tế, Đến cuối tháng 3 xâm nhập mặn ở ĐBSCL sẽ giảm, tuy nhiên vùng các sông Vàm Cỏ và sông Cái Lớn đến hết tháng 4 mới có thể giảm.
Năm 2020, hiện tượng này sẽ diễn ra gay gắt hơn nhưng đã được cảnh báo sớm. Tỉnh Bến Tre là một trong những địa phương bị xâm nhập mặn sớm nhất. Ngay từ những tháng cuối năm 2019, nước mặn đã lấn sâu vào các nhánh sông chính, đến tận huyện Chợ Lách là một huyện nằm sâu trong đất liền và ít chịu ảnh hưởng nhất của tỉnh Bến Tre. Đây được đánh giá là đợt xâm nhập mặn nhanh nhất từ trước đến nay.
Nguyên nhân gây nên hiện tượng nước nhiễm mặn – xâm nhập mặn
Tình trạng xây dựng các nhà máy thủy điện, khai thác nước đầu nguồn gây nên tình trạng thiếu hụt lượng nước đổ về hạ lưu, khiến nước biển xâm nhập vào sâu những nơi có địa hình thấp. Khi thủy triều lên, nước biển sẽ đổ ngược vào lại các con sông làm cho nước sông bị nhiễm mặn.
Những thay đổi khác như khí hậu, lượng mưa, xây dựng… cũng cản trở và làm thay đổi đáng kể tốc độ bổ sung nước ngầm trong lòng đất, gây ảnh hưởng đến việc xâm nhập mặn hơn.
Hệ thống xử lý nước nhiễm mặn hiệu quả đáp ứng mọi nhu cầu về nước ngọt tưới cây, sinh hoạt, hay kinh doanh cho bà con ở khu vực nhiễm mặn.
Những ảnh hưởng của nước nhiễm mặn đến đời sống
Đối với con người
Nước nhiễm mặn có thể gây ra các hiện tượng mất nước, đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, viêm ruột cấp tính nếu con người uống. Nước lợ còn làm suy giảm chức năng đề kháng, có thể gây nên suy thận, suy gan, khử trùng.
Nếu chỉ sử dụng để tắm rửa vệ sinh sẽ gây ra các bệnh ngoài da như viêm da, mụn nhọt, ghẻ lở…
Ngoài ra còn gây ra các bệnh về mắt nếu sử dụng nước nhiễm mặn rửa mặt, mắt.
Đối với ngành công nghiệp và nông nghiệp
Nước nhiễm mặn khiến đất đai cằn cỗi, không thể trồng trọt, mất mùa.
Nếu nước nhiễm mặn đem đi tưới tiêu, sẽ khiến cây trồng bị héo, rụng lá, chết.
Nhu cầu tưới tiêu cho mỗi vụ mùa rất lớn, trung bình nếu tưới cho cây ăn quả nằm trong khoảng 350 khối/ha. và luân phiên 10 ngày tưới một lần. Nếu không đủ nước ngọt, thì có thể dẫn đến việc chết cây.
Các thiết bị, đồ dùng sinh hoạt trong nhà, các thiết bị Học bằng kim loại có thể bị rỉ sét, ăn mòn và phân hủy. Đặc biệt là các thiết bị dẫn nước trong gia đình như ống dẫn nước, xong nồi, bình nóng lạnh…
Đối với các công ty công nghiệp có sử dụng lò hơi trong quá trình hoạt động, nước nhiễm mặn có thể gây nổ lò hơi
Phương pháp xử lý nước nhiễm mặn tại Việt Nam
Hiện tại có rất nhiều cách để xử lý nước nhiễm mặn. Nhưng có 3 cách lọc nước mặn đơn giản đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam.
Phương pháp lọc nước qua màng RO: Phương pháp thẩm thấu ngược RO về căn bản là đưa dòng nước có tốc độ và áp lực cao đi qua màng lọc, trên màng lọc có các lỗ nhỏ có kích thước 0,0001 μm. với kích thước này, chỉ có nước mới có thể xuyên qua, tất cả các cặn bẩn, hóa chất, kim loại… đều bị giữ lại. Khả năng lọc nước của màng này hiệu quả đến 99%.
Phương pháp chưng cất nhiệt: Phương pháp này được sử dụng từ rất lâu và khá đơn giản, áp dụng nguyên lý đơn giản là đun nóng đến khi khi sôi, và ngưng tụ hơi nước thành nước tinh khiết.
Phương pháp này có thể xử lý mọi loại nước nhiễm mặn và tiết kiệm chi phí vận hành, tuy nhiên mất rất nhiều thời gian và nguyên liệu.
Phương pháp trao đổi ion: đây là phương pháp dùng các cột có chứa các ion hoạt tính để xử lý các ion muối có trrong nước nhiễm mặn. Phương pháp này đảm bảo được nước đầu ra nhưng lại tốn chi phí và khó vận hành
Trước khi chọn phương pháp để xử lý nước nhiễm mặn, cần phải lấy mẫu nước nhiễm mặn để tính toán và đo lường làm lượng muối có trong nước, công suất nước sau xử lý cần sử dụng. Từ đó mới chọn được phương pháp phù hợp nhất.
Hiện nay, phương pháp được HANA chú trọng nhất đó là phương pháp thẩm thấu ngược (RO) vì sự tiện dụng và hiểu quả của nó
Thuyết mình quy trình xử lý nước nhiễm mặn
Nước sông sẽ được bơm lên bồn lắng / lọc để xử lý sơ bộ hàm lượng cặn trong nước. Nước chảy bồn trung gian để bơm nước vào 2 cột lọc phía sau.
Cột lọc thô 1 có vật liệu cát sỏi, hạt lọc để xử lý phèn, tạp chất và kim loại trong nước. Cột lọc thô 2 có vật liệu lọc khử độ cứng của nước giúp các thiết bị phía sau hoạt động ổn định và không bị tắc ngẽn. Sau lọc thô, nước thải qua bộ lọc tinh 2 cấp với lõi lọc 5 micron giữ lại những tạp chất nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy.
Sau đó, bơm cao áp sẽ bơm nước qua hệ thống thẩm thấu ngược RO. Máy bơm nước giúp tốc độ và áp lực dòng nước lớn, dòng nước sẽ chảy qua bề mặt màng RO, các tạp chất còn lại sẽ bị giữ lại và chỉ có nước sạch được chảy ra ngoài.
Nước sau khi qua lọc RO được khử mặn có vị ngọt tương đương với nước ngọt sinh hoạt, có thể dùng để tưới tiêu hoặc có thể dùng trong sinh hoạt ăn uống khi được chiếu qua đèn UV khử trùng.
Xử lý nước nhiễm mặn như thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất?
Vậy làm thế nào để ngăn chặn hiện tượng này? Biện pháp xử lý nước nhiễm mặn nào mang lại hiệu quả tốt nhất ở thời điểm hiện tại? Câu trả lời sẽ có ngay sau đây!
Nước nhiễm mặn là gì?
Có thể hiểu đơn giản rằng, nước nhiễm mặn là nguồn nước có hàm lượng muối hoà tan vượt ngưỡng cho phép, đặc biệt là NaCl. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là sự xâm nhập của nước biển vào sâu trong đất liền.
Điều này khiến nguồn nước ngọt chảy ngầm, nước ở ao hồ sông suối bị nhiễm mặn. Hệ luỵ là nước giếng khoan, nguồn nước sinh hoạt chính của nhiều hộ gia đình hiện nay cũng bị ảnh hưởng theo.
Tác hại khi sử dụng nước nhiễm mặn
Ảnh hưởng của nước nhiễm mặn đối với sức khoẻ con người:
Trước hết, nước nhiễm mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người nếu như phải sử dụng trong thời gian dài.
Với hàm lượng muối cao, khi nấu ăn bằng nguồn nước này, các tế bào sẽ bị hút hết nước, khiến cơ thể chúng ta rơi vào tình trạng mất nước.
Các tế bào vì thế mà dần chết đi, sức đề kháng con người ngày càng suy yếu, tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus dễ dàng xâm nhập gây nên các bệnh dịch nghiêm trọng.
Chưa kể, ngay cả việc sinh hoạt hằng ngày như tắm, giặt giũ bằng nước nhiễm mặn cũng sẽ gây nên một số hiện tượng như mọc mụn, hắc lào, viêm da, lở loét,...
Ảnh hưởng của nước nhiễm mặn trong đời sống:
Đối với nông nghiệp, nước nhiễm mặn khiến đất đai khô cứng, cây trồng vì thế mà giảm năng suất rõ rệt, ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế của người dân. Bên cạnh đó, các đồ dùng trong nhà cũng dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với nguồn nước này.
Ảnh hưởng của nước nhiễm mặn trong công nghiệp:
Trong nền công nghiệp sản xuất, sử dụng nồi hơi nước nhiễm mặn có thể khiến lò bị phá huỷ, gây nguy hiểm và tổn thất lớn về kinh tế.
Ngoài ra, thành phần muối NaCl có trong nguồn nước nhiễm mặn có thể phản ứng và ảnh hưởng với thành phầm trong sản xuất công nghiệp.
Phương án xử lý nước nhiễm mặn hiệu quả nhất
Đối với nguồn nước nhiễm mặn, tuỳ vào từng hoàn cảnh cụ thể, mức độ nhiễm mặn, người ta sẽ áp dụng những biện pháp khác nhau. Phổ biến nhất là các phương pháp sau:
Xử lý nước nhiễm mặn bằng phương pháp trao đổi ion
Phương pháp xử lý nước nhiễm mặn bằng trao đổi ion tức là lọc thông qua bể lọc OH-anioxit và H-cationit.
Cụ thể, khi lọc qua bể H-cationit, các cation của muối hoà tan sẽ kết hợp với ion H+ cho ra sản phẩm là axit tương ứng.
Khi lọc tiếp, nguồn nước sẽ được dẫn qua bể OH-anioit. Tại đây, các hạt anioit sẽ hấp thụ các anion của axit mạnh và tạo ra sản phẩm là anion OH-.
Nếu sử dụng phương pháp này, chúng ta sẽ có nguồn nước đầu ra được xử lý cực kì triệt để và chất lượng. Tuy nhiên do quy trình phức tạp nên chi phí vận hành lớn.
Xử lý nước nhiễm mặn bằng máy lọc
Nếu như có kinh phí đầu tư, các dòng máy lọc với công nghệ RO, Nano là sự lựa chọn hàng đầu cho các tổ chức, xí nghiệp lớn. Tiêu biểu là công nghệ RO, nhờ vào nguyên lí chuyển động của các phân tử nước dưới áp lực của máy tăng áp, nguồn nước nhiễm mặn sẽ đi qua màng lọc. Màng lọc giữ lại cặn bẩn và các chất muối hoà tan. Độ mặn sẽ được cải thiện đáng kể.
Xử lý nước nhiễm mặn bằng than hoạt tính
Sở hữu kết cấu đặc biệt, than hoạt tính là vật liệu được sử dụng để xử lý nguồn nước nhiễm mặn với hiệu quả mang lại cực kì cao. Hơn thế nữa, lý do mà người ta lựa chọn vật liệu này chính là giá thành hợp lí, khả năng khử độc cao và không gây ra tác dụng phụ cho con người.
Đối với nguồn nước cấp công nghiệp, người ta có thể sử dụng than hoạt tính để cho vào bể lọc, là một lớp lọc khử mùi tanh của nước nhiễm mặn, loại bỏ các tạp chất và muối vô cùng triệt để. Còn trong lĩnh vực sản xuất máy lọc nước, người ta sử dụng than hoạt tính để làm lõi lọc.
Nếu như dùng cho nguồn nước cấp sinh hoạt, người ta sẽ xây bể lọc đơn giản. Còn nếu như các doanh nghiệp, xí nghiệp lớn, cần lượng nước lớn cho nồi hơi, việc xây các bể chứa có thể tích lớn có sử dụng than hoạt tính để hạn chế độ mặn trong nguồn nước là điều cần thiết.
Không những xử lý tốt nước nhiễm mặn, tha hoạt tính còn được sử dụng rộng rãi để xử lý nước nhiễm phèn.
Ngoài than hoạt tính và các hoá chất xử lý nước, Công ty chúng tôi còn nhập khẩu và phân phối các loại sản phẩm hóa chất cơ bản và hoá chất công nghiệp khác để đảm bảo nhu cầu cho các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực như: Dệt nhuộm, Sản xuất Giấy, Sản xuất Xi mạ...
Với các dòng hóa chất đa dạng chủng loại, giá thành cạnh tranh được nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, EU... và các loại hóa chất thông dụng được sản xuất tại Việt Nam.
Với kinh nghiệm lâu năm trong ngành nhập khẩu và phân phối hóa chất, Gia Hoàng cam kết cung cấp cho quý khách hàng các loại sản phẩm phù hợp nhất, chất lượng cao nhất, phù hợp với đặc điểm từng ngành nghề sản xuất với giá thành cạnh tranh, hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất.
Chúng tôi có đội ngũ chăm sóc khách hàng chu đáo, đội ngũ kỹ thuật tư vấn có chuyên môn với từng ngành nghề sản xuất và đội ngũ giao hàng nhanh chóng sẽ luôn mang đến sự hài lòng cho Quý Khách hàng.
Nước nhiễm mặn là gì ?
Nước nhiễm mặn là nước có chứa hàm lượng lớn các chất muối hòa tan, chủ yếu là NaCl vượt ngưỡng cho phép. Thường thì nguồn nước nhiễm mặn chủ yếu do quá trình xâm nhập của nước biển vào sâu trong đất liền. Điều này khiến cho ao hồ, sông, suối,... bị nhiễm muối.
Hiện tượng này xảy ra ở những vũng trũng, khu ven biển. Tuy nhiên, khi mùa khô kéo dài cũng khiến cho nước ngọt ngày càng cạn kiệt hơn thì quá trình xâm nhập của nước mặn vào trong đất liền ngày càng nhanh hơn. Do đó, không chỉ các nguồn nước ở sông, hồ mà ngay cả những nguồn nước giếng cũng bị nhiễm theo.
Nguyên nhân khiến nước bị nhiễm mặn chủ yếu là do thủy triều dâng cao, kèm theo do sự xâm nhập mặn của nước biển vào sông ngòi, kênh rạch. Nồng độ nước nhiễm mặn sẽ phụ thuộc vào hiện tượng thủy văn cũng như mức độ của toàn vùng.
Bạn có thể thấy rằng trong hình trên thì độ mặn cho phép trong nước sinh hoạt nằm dưới 1ppt/lit. Đây cũng là cách nhận biết nước có bị nhiễm mặn hay không. Bạn cũng có thể nhận biết nước nhiễm mặn bằng xúc giác. Bởi nước sinh hoạt, nước sạch không bao giờ bị mặn.
Bạn có thể tự nhận biết nước nhiễm mặn bằng cách dùng máy đo độ muối trong nước. Bạn có thể dùng 1 trong 2 cách này để biết được nước gia đình có bị nhiễm mặn hay không.
Một số tác hại khi dùng nguồn nước nhiễm mặn chưa qua xử lý
Khi dùng nguồn nước nhiễm mặn chưa qua xử lý sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nước nhiễm mặn sẽ đi vào cơ thể hút nước từ các tế bào, gây nên hiện tượng mất nước khiến cho tế bào ngày càng bị teo nhỏ.
Khi các tế bào chết đi, hệ miễn dịch suy giảm tạo điều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập gây nên các bệnh lý về tiêu hóa, giảm chức năng đề kháng, thậm chí nặng hơn là suy thận.
Tìm hiểu thêm về: Hệ thống lọc nước RO công nghiệp
Quy trình triển khai Hệ thống lọc tổng đầu nguồn TPHCM
Mỗi hệ thống lọc tổng phải được thiết kế riêng biệt do chất lượng nước nguồn mỗi nơi khác nhau (nơi sử dụng nước máy, có nơi sử dụng nước giếng khoan, nước suối...) và yêu cầu về chất lượng nước và công suất lọc, do đó TPHCM Việt Nam có quy trình riêng khi triển khai các hệ thống lọc đầu nguồn.
Bước 1: Trao đổi, ghi nhận yêu cầu của khách hàng và tiến hành khảo sát chất lượng nguồn nước và địa điểm thi công.
Bước 2: Lựa chọn giải pháp
Nếu các sản phẩm có sẵn của TPHCM đáp ứng được yêu cầu, đội ngũ kỹ thuật sẽ tiến hành triển khai hệ thống.
Nếu sản phẩm có sẵn không đáp ứng được yêu cầu, đội ngũ kỹ sư môi trường tại TPHCM sẽ tiến hành thiết kế hệ thống dựa trên các thông số đã khảo sát bước 1 cùng với yêu cầu về hệ thống điều khiển điện, chất lượng cũng như công suất lọc. Sau khi khách hàng phê duyệt phương án của TPHCM, đội ngũ kỹ thuật sẽ tiến hành triển khai hệ thống.
Bước 3: Vận hành thử nghiệm và đo đạc chất lượng nước cũng như điều chỉnh các thông số hệ thống cho phù hợp. Hướng dẫn khách hàng vận hành và bảo trì bảo dưỡng định kỳ hệ thống.
Bạn nên cân nhắc lắp đặt máy lọc nước nguồn, đặc biệt trong trường hợp nguồn nước đầu vào không đảm bảo chất lượng. Ví dụ như nước mưa, nước giếng khoan, nước lợ, nước phèn, nước cứng… rất cần được xử lý qua máy lọc trước khi sử dụng.
2. Phân loại máy lọc nước đầu nguồn
Hệ thống máy lọc nước đầu nguồn, máy lọc tổng hiện nay có thể chia làm 2 loại tùy theo công năng sử dụng của máy.
Hệ thống lọc nước tinh khiết RO: Nước sau lọc có thể uống trực tiếp từ vòi.
Hệ thống lọc, xử lý nước: Nước sau lọc có thể đảm bảo an toàn cho sinh hoạt hàng ngày như tắm rửa, giặt giũ, nấu ăn…
Hệ thống lọc nước tinh khiết RO Công nghiệp
Với hệ thống lọc nước tinh khiết RO công nghiệp, nước sau lọc có thể uống trực tiếp từ vòi, đảm bảo sạch an toàn và tiện lợi.
Công suất rất lớn, từ 350 - 5.000 lít nước mỗi giờ.
Cấu tạo: Hệ thống được trang bị màng RO; hệ thống khử trùng Ozone và hệ thống đèn UV.
Nguyên lý hoạt động: Nguồn nước đầu vào khi đi vào hệ thống sẽ được khử trùng Ozone giúp xử lý nguồn nước tại bồn chứa có nguy cơ bị ô nhiễm từ môi trường. Tiếp theo, hệ thống đèn UV diệt khuẩn nguồn nước giúp loại bỏ vi khuẩn có trong nước. Sau đó, nước sẽ được tạo áp lực đẩy qua màng lọc RO giúp loại bỏ 99,99% tạp chất có trong nước.
Hệ thống xử lý Nguồn nước hỗn hợp
Hệ thống xử lý nguồn nước hỗn hợp phù hợp để xử lý nước bị nhiễm tạp chất hữu cơ đồng thời nhiễm cả kim loại nặng; xử lý các loại nước có màu đục, có mùi, nhiều váng, cặn.
Hệ thống có công suất lọc lớn và đảm bảo chất lượng nước sau xử lý an toàn để dùng cho sinh hoạt hàng ngày.
Nguyên lý hoạt động: Nước hỗn hợp được cấp vào máy và đi qua hệ thống lọc để loại bỏ các tạp chất. Sau đó, nước đã qua xử lý được cấp vào bình chứa để bạn sử dụng cho sinh hoạt như tắm giặt, nấu ăn...
Hệ thống xử lý Nước nhiễm kim loại nặng
Hệ thống xử lý nước nhiễm kim loại nặng là giải pháp giúp bạn xử lý nước có mùi tanh, mùi hôi, thậm chí là mùi trứng thối… Hệ thống cũng hiệu quả trong việc xử lý nước có màu đục, nâu đỏ, màu đen hay có cặn trắng. Nếu nấu ăn như luộc thịt mà có màu đỏ do nước nhiễm Nitrit, Nitrat thì bạn cũng nên lắp đặt hệ thống xử lý nước nhiễm kim loại nặng.
Cấu tạo - 2 cột lọc Composite với bộ vật liệu lọc gồm sỏi thạch anh; cát thạch anh; than hoạt tính; cát Mangan
Nguyên lý hoạt động - Nguồn nước nhiễm kim loại nặng từ bể trung chuyển qua hệ thống lọc nước nhiễm kim loại Mutosi. Sau đó hệ thống sẽ giúp loại bỏ các kim loại nặng bằng cách oxi hóa thành các oxit kim loại, kết tủa và lắng tụ các kim loại đã bị kết tủa. Nhờ vậy, nước sau lọc đảm bảo xử lý, loại bỏ được kim loại nặng lẫn trong nước.
Hệ thống xử lý nước nhiễm kim loại nặng
Hệ thống xử lý nước nhiễm tạp chất hữu cơ
Hệ thống xử lý nước nhiễm tạp chất hữu cơ phù hợp để bạn xử lý nước có mùi Clo, H2S hay Amoni. Hệ thống giúp bạn xử lý, loại bỏ các tạp chất hữu cơ có trong nước khiến nước có màu đục, xanh rêu.
Nhờ vậy, hệ thống xử lý nước sẽ giúp bạn hạn chế tối đa nguy cơ ảnh hưởng đường hô hấp, tiêu hóa khi sử dụng nước nhiễm tạp chất hữu cơ.
Cấu tạo - 1 cột lọc Inox với bộ vật liệu lọc gồm sỏi thạch anh; cát thạch anh và than hoạt tính.
Nguyên lý hoạt động - Nguồn nước đầu vào từ bể chứa trung chuyển được cấp vào hệ thống xử lý nước nhiễm tạp chất hữu cơ. Hệ thống sẽ giúp nước khử mùi, khử tanh hôi, loại bỏ các tạp chất hữu cơ lơ lửng trong nước giúp nước trong hơn và an toàn sử dụng cho sinh hoạt hàng ngày.
Bạn có cần đến thiết bị lọc nước đầu nguồn?
Bạn đang sử dụng nước máy hoặc nước giếng khoan hàng ngày. Có thể bạn chưa gặp bất kì vấn đề gì về sức khỏe, cũng như những rắc rối khác trong sinh hoạt. Điều này có thể làm bạn lầm tưởng rằng, nước đang dùng không có bất kì vấn đề gì về chất lượng.
Tuy nhiên, rất nhiều chất ô nhiễm không tạo ra màu, mùi, hay vị khác lạ ở hàm lượng nhỏ. Nếu sử dụng liên tục sẽ dẫn đến tích tụ và làm nguy hại nghiêm trọng đến sức khỏe.
Minh chứng với trường hợp sau đây – rất phổ biến tại các vùng nông thôn Việt. Người dân thường sử dụng bể lọc cát sỏi để xử lý nước giếng khoan. Nhưng thường họ không biết rằng bể lọc cát thông thường không thể loại bỏ hết Amoni. Hóa chất này là nguyên nhân gây ung thư, phát sinh khi sử dụng phân bón trồng trọt hàm lượng cao. Nhận diện bên ngoài, nước vẫn trong, và người dùng vẫn sử dụng nước nhiễm Amoni hàng ngày, hàng giờ, mà không hay biết.
Do đó, để có thể cảm thấy chắc chắn nhất về chất lượng nước gia đình, hãy đem mẫu nước đi xét nghiệm. Bạn có thể mang đến các phòng thí nghiệm hoặc các công ty môi trường nước để kiểm tra. Kết quả phân tích sẽ giúp bạn quyết định “Có cần thiết mua máy lọc nước thô đầu nguồn không?”.
Tuy nhiên hiện nay, phần lớn, nước cấp đang bị ô nhiễm, không đủ điều kiện để sinh hoạt thông thường. Mỗi gia đình nên có một hệ thống chất lượng, sử dụng lâu dài.
2. Bạn cần đến bộ lọc nước đầu nguồn như thế nào?
Trên thị trường có rất nhiều công nghệ để xử lý nước đầu nguồn với giá thành phân bố rải rác. Các bạn có thể đọc bài viết “4 lý do nên sắm ngay một hệ thống lọc tổng gia đình” để tìm hiểu về những lưu ý khi chọn mua máy lọc.
Điều quan trọng, bộ lọc đầu nguồn cần đáp ứng các tiêu chí:
icon Cung cấp đủ công suất – lượng nước sử dụng cho các thành viên trong gia đình.
icon Với công nghệ tiên tiến, cung cấp nước sạch để sử dụng cho mọi hoạt động tắm, giặt, nấu ăn, rửa rau quả, lau nhà,…
icon Được phân phối bởi thương hiệu uy tín. Giải pháp tổng thể cho ngôi nhà cần dễ dàng lắp đặt, vận hành tự động, hạn chế bảo trì.
3. Máy lọc nước đầu nguồn nào tốt?
Lựa chọn bất kỳ sản phẩm nào cho gia đình, chắc hẳn bạn sẽ mất rất nhiều thời gian đắn đo, tìm hiểu và suy xét. Thiết bị chất lượng kém vừa gây tốn kém chi phí, vừa gây cảm giác khó chịu trong sử dụng.
Dưới đây là top 5 máy lọc nước đầu nguồn tốt nhất hiện nay, cùng với ưu và nhược điểm khi sử dụng. Mong rằng những chia sẻ này sẽ giúp bạn dễ dàng hơn khi lựa chọn sản phẩm cho mình.
Bộ lọc tổng cao cấp gia đình NKW/ST – NK02
Ưu điểm: sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc, thiết kế đẹp mắt. Nước lọc loại bỏ hoàn toàn yếu tố cặn cứng, vi khuẩn.
Nhược điểm: giá thành cao so với sản phẩm lọc tổng cùng loại.
Sử dụng máy lọc NKW/ST – NK02 không chỉ loại bỏ hoàn toàn tạp chất, rỉ sét, cát bụi mà mắt thường nhìn thấy. 99.9% vi khuẩn, vi rút, E.Coli và các tác nhân gây bệnh khác cũng đồng thời được xử lý. Nước sau lọc có thể được phân phối theo đường ống đến mọi thiết bị dùng nước và đảm bảo yêu cầu chất lượng.
Do có thiết kế đẹp mắt, thiết bị có thể đặt tại một vị trí bất kì trong nhà, mà không làm ảnh hưởng tới phối cảnh chung. Hoặc bạn có thể đặt chúng trên sân thượng, để dễ dàng cho việc xử lý, chuyển nước cấp từ trên cao và phân phối nước tới các vòi có vị trí thấp hơn ở trong nhà.
Một hệ thống lọc nước đầu nguồn là hệ thống tổng cung cấp nước cho tất cả các thiết bị trong nhà bạn, mọi vật dụng sử dụng tới nước đều thông qua hệ thống lọc này. Vì vậy nó thường được đặt ở vị trí đầu nguồn nước. Hệ thống lọc đầu nguồn sau khi lọc nước ra sẽ loại bỏ các tạp chất và đảm bảo nguồn nước sinh hoạt không ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn và tuổi thọ của các vật dụng trong nhà mình.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống lọc nước tổng sinh hoạt cũng là một thông tin quan trọng. Bởi hiểu được nguyên lý hoạt động sẽ giúp người tiêu dùng sử dụng hệ thống lọc tổng này đúng cách, đạt hiệu quả cao. Vì vậy, bài viết sẽ giúp bạn tìm hiểu về vấn đề này.
Cấu tạo của hệ thống máy lọc nước tổng sinh hoạt
Một hệ thống lọc nước tổng sinh hoạt có thể có 1 cột, 2 cột hoặc 3 cột, tùy vào chất lượng nước đầu vào. Sau đây, bài viết sẽ giới thiệu cấu tạo của hệ thống lọc tổng 3 cột – 1 hệ thống lọc khá đầy đủ, đem lại hiệu quả lọc toàn diện cho chất lượng nước sạch tinh khiết:
- Cột lọc thứ nhất: Đây là cột lọc có chứa sỏi thạch anh, cát thạch anh, cát mangan. Với những vật liệu lọc này, cột lọc này có khả năng lọc bỏ các tạp chất lơ lửng, oxit kim loại (oxit sắt, oxit mangan…)
- Cột lọc thứ 2: Cột lọc này chứa than hoạt tính. Than hoạt tính sẽ có tác dụng hấp phụ, loại bỏ các chất hữu cơ, hóa chất, các vi khuẩn, vi rút; khử màu, khử mùi…
- Cột lọc thứ 3: Cột lọc này chứa các hạt cation, giúp làm mềm nước.
- Cột lọc thô 20’’ inch: Đây là cột lọc có kích thước khe lọc siêu nhỏ chỉ 5 micron. Cột lọc này giúp loại bỏ hoàn toàn tạp chất, chất lơ lửng… có kích thước lớn hơn 5 micron.
Hệ thống lọc nước 3 cột van tự động lắp tại Thanh Xuân Hà Nội
Như vậy, mỗi cột sẽ có những chức năng nhất định. Tùy từng vấn đề mà nước nhà bạn gặp phải để lựa chọn hệ thống cho phù hợp.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống lọc nước tổng sinh hoạt
Với cấu tạo khác nhau thì nguyên lý hoạt động của hệ thống cũng sẽ khác nhau. Bài viết sẽ đưa ra nguyên lý của hệ thống lọc nước tổng sinh hoạt đầy đủ - hệ thống 3 cột cho bạn:
Đầu tiên, nước đầu nguồn nhà bạn sẽ được máy bơm hút vào hệ thống lọc nước tổng sinh hoạt. Sau đó, nước sẽ được chuyển qua lần lượt 3 cột lọc. Cụ thể:
- Khi qua cột lọc Composite thứ nhất, nước sẽ được loại bỏ các tạp chất lơ lửng, oxit kim loại, loại bỏ màu, mùi khó chịu.
- Sau khi qua cột lọc Composite thứ nhất, nước sẽ chảy qua cột lọc thứ 2. Với cấu tạo là than hoạt tính như đã nói trên, nước sẽ được lọc sạch các chất hữu cơ, hóa chất, vi khuẩn, khử màu, khử mùi khó chịu và các chất vô cơ…
- Sau đó, nước sẽ chảy qua cột lọc Composite thứ 3. Như đã nói trên, cột lọc số 3 sẽ làm mềm nước. Các hạt cation sẽ giữ lại các ion gây cứng nước Ca2+, Mg2+ bằng phương pháp trao đổi ion, giải phóng ra Na+, K+ làm mềm nước.
- Sau cột lọc số 3, nước sẽ đi vào cột lọc thô 20’’ inch. Nước sẽ được loại bỏ hoàn toàn tạp chất, chất bẩn có kích thước lớn hơn 5 micron.
Sau khi qua các cột lọc, nước sẽ đi vào bể chứa để dự trữ nước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Nước sau khi đi qua hệ thống lọc này sẽ đảm bảo trong, sạch và đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt cho bạn.
Một số lưu ý
Trong quá trình sử dụng hệ thống lọc nước tổng sinh hoạt, quý khách nhớ tiến hành xục xả hệ thống định kỳ để làm sạch vật liệu lọc, từ đó đảm bảo chất lượng nước lọc tốt nhất.
Để xục xả, hệ thống đã được thiết kế các van xả để thuận tiện cho người dùng. Tùy từng loại hệ thống trên thực tế, có loại thiết kế van xả cơ, có loại thiết kế van xả tự động.
Với van xả cơ bạn sẽ tiến hành vặn van xả theo hướng dẫn để xục rửa. Đối với loại có van xả tự động, bạn chỉ cần bấm chọn ở bảng điều khiển. Có chế độ hẹn ngày giờ giúp bạn không cần mất thời gian nhớ ngày xục xả, vô cùng tiện lợi.
Hướng dẫn cách xử lý xứ mặn cung cấp nước sinh hoạt trong gia đình và máy xử lý nước mặn phục vụ tưới cho cây trồng, công xuất đáp đa dạng ứng mọi nhu cầu về xử lý nước mặn.
Hệ thống xử lý nước nhiễm mặn hiệu quả hiện nay, đang được bà con có nước nhiễm mặn tin dùng, giá cả hợp lý, thiết kế nhỏ gọn, vận hành đơn giản.
Nước nhiễm mặn là sao? tại sao lại có hiện tượng nước nhiễm mặn?
Trong quá trình sinh hoạt và lao động hằng ngày, chúng ta đều sử dụng nước ngọt. Từ việc ăn uống, vệ sinh đến trông cây, canh tác… đều cần sử dụng rất nhiều nước. Tuy nhiên, hiện trạng nước nhiễm mặn hiện nay ngày càng nhiều, ảnh hưởng đến công việc và đời sống của nhiều người dân. Vậy tại sao nước lại nhiễm mặn.
Nước nhiễm mặn là quá trình của nước biển xâm nhập vào trong đất liền, khiến cho ao hồ, sông suối và các nguồn nước ngầm bị nhiễm muối, lượng muối trong nước tăng lên khiến nước có vị mặn hoặc lợ, không thể dùng để sinh hoạt, tưới tiêu.
Tại sao lại có hiện tượng xâm nhập mặn?
Xâm nhập mặn là hiện tượng khi nước biển với nồng độ muối hòa tan lớn hơn hoặc bằng 40/00 xâm nhập sâu vào đất liền khi xảy ra triều cường hoặc cạn kiệt nguồn nước ngọt.
Theo Bộ y tế Nước ngọt bị nhiễm mặn sẽ có hàm lượng Clorua (Cl–) > 300 mg/lít theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01:2009/BYT về chất lượng nước dùng cho sinh hoạt và ăn uống.
Bảng dưới đây thể hiện hàm lượng muối có trong nước. Hàm lượng này được thể hiện dưới dạng phần nghìn (ppt).
Cách nhận biết nước nhiễm mặn cũng khá đơn giản, vì nước sạch không có bao giờ mặn (độ mặn dưới 1), vì vậy, có thể nhận biết bằng cách nếm thử hoặc dùng máy đo độ mặn.
Trong những năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn vào sâu trong khu vực miền tây và các vùng ven biển, đặc trưng như vùng đồng bằng sông Cửu Long diễn biến càng phức tạp gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của bà con nông dân.
Tình hình bị xâm nhập mặn của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long vào năm 2020
Từ cuối năm 2019, hiện tượng xâm nhập mặn đã cao vượt trội hơn các năm trước. Sau khi đo lường, nhận thấy các con sông có độ nhiễm mặn lên đến 4 gram/lít như:
Ở các cửa sông Cửu Long, nước nhiễm mặn sâu nhất đến 57 km (sông Hàm Luông), sâu hơn trung bình nhiều năm là 24 km, sâu hơn năm 2015 là 17 km.
Theo tình hình thực tế, Đến cuối tháng 3 xâm nhập mặn ở ĐBSCL sẽ giảm, tuy nhiên vùng các sông Vàm Cỏ và sông Cái Lớn đến hết tháng 4 mới có thể giảm.